Tìm kiếm: nhập siêu
Theo Tổng cục Thống kê, đây là mức sụt giảm lớn nhất từ trước đến nay.
Theo đại diện nhiều hiệp hội, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch COVID-19 tới mức khó có khả năng vực dậy là rất lớn và đang rất cần những giải pháp mạnh để "gượng dậy".
DNVN - Các thị trường xuất khẩu chính phục hồi rõ nét, việc tận dụng ưu đãi mở cửa thị trường từ các FTA mới và giá xuất khẩu hàng hóa tăng được cho là 3 nguyên nhân chính khiến xuất khẩu Việt Nam giữ được đà tăng trưởng trong 8 tháng đầu năm 2021 bất chấp đại dịch COVID-19.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 107/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021 diễn ra chiều 6/9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, đã cung cấp cho báo chí một số nội dung cơ bản của phiên họp Chính phủ thường kỳ diễn ra cùng ngày.
Trên cơ sở tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm, trường hợp dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động sản xuất khôi phục trở lại, theo Bộ Công Thương, xuất khẩu năm 2021 ước đạt khoảng 313 tỷ USD, tăng khoảng 10,7% so với năm 2020, vượt mục tiêu Chính phủ giao (4 - 5%) và vượt mục tiêu Kế hoạch đề ra của Bộ Công Thương (4 - 5%).
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2021 giảm so với tháng 7 và giảm so với tháng 8/2020 nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,2 % so với cùng kỳ 2020.
Phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa XV đã tập trung thảo luận, thống nhất những vấn đề then chốt, quan trọng nhất trên các lĩnh vực của đất nước 5 năm tới; đồng thời đề ra những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng cuối năm 2021; quyết tâm xây dựng Chính phủ đổi mới, liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ.
Bất chấp tác động từ COVID-19, hoạt động xuất khẩu hàng hoá tiếp tục ghi dấu ấn tăng trưởng mạnh mẽ.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất khẩu của hầu hết mặt hàng, nhóm hàng 7 tháng đầu năm nay đều đạt mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này đang có phần chậm lại do dịch COVID-19.
Đại dịch COVID-19 đang gây ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021. Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lên tới 79,7 nghìn doanh nghiệp, nhập siêu 2,7 tỷ USD.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chính phủ đang đi đúng hướng trong xác định và triển khai chiến lược vaccine, các chính sách kinh tế trọng tâm.
DNVN - Việt Nam đang bắt đầu vào vụ nhãn. Song, việc tiêu thụ trong và ngoài nước đối với nhãn tươi và các sản phẩm chế biến chịu tác động lớn bởi đại dịch COVID-19, trong khi công tác bảo quản sản phẩm chưa đạt yêu cầu để có thể xuất khẩu được nhiều sang các nước ở xa. Do đó, cần đẩy mạnh việc bán cho thị trường truyền thống là Trung Quốc.
Trước băn khoăn liệu có sự bất thường nào về số liệu tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt khá (5,64%) dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến nền kinh tế, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định con số trên phản ánh sát thực bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo